Truyền thống văn hoá
Đồng bào Cao Lan giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc
06/02/2023
Dân tộc Cao Lan, hay còn gọi là Sán Chay là dân tộc thiểu số chiếm dân số khá đông trên địa bàn tỉnh, với hơn 70 nghìn người. Đồng bào Cao Lan cư trú chủ yếu ở 37 xã, phường thuộc huyện Sơn Dương, Yên Sơn, Hàm Yên và thành phố Tuyên Quang. Những năm qua, cùng với phát triển kinh tế, nâng cao đời sống mọi mặt, đồng bào luôn chú trọng gìn giữ và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc.
Công bố quyết định xếp hạng di tích cấp tỉnh hang Thẳm Đăm và đền Pù Chua
04/02/2023
Vừa qua, tại thôn Tiên Tốc, xã Bình An, UBND huyện Lâm Bình tổ chức công bố quyết định xếp hạng di tích cấp tỉnh hang Thẳm Đăm và đền Pù Chua.
Bản sắc người Mông đen Chẩu Quân
15/04/2022
Trong vòng đời người Mông đen ở Chẩu Quân, xã Bình An (Lâm Bình) từ khi sinh ra đến khi nhắm mắt trở về với tổ tiên, mỗi người trải qua rất nhiều nghi lễ. Trong đó, từ lúc yêu đến lúc kết hôn, các chàng trai phải trải qua nhiều thử thách, đòi hỏi sự quyết tâm bền bỉ, sẵn sàng hy sinh để cưới được người mình yêu. Và còn nhiều phong tục khác biệt làm nên bản sắc của người Mông nơi đây. Những phong tục khác biệt…
Chàng họa sỹ đi tìm vẻ đẹp của thiên nhiên
31/08/2021
Là giảng viên trường Đại học Tân Trào, đồng thời là hội viên Hội Văn học - Nghệ thuật tỉnh, họa sỹ trẻ Dương Xuân Quyền, sinh năm 1987 dành được sự cảm mến của nhiều bạn bè và đồng nghiệp bởi sự cần cù, chịu khó để cho ra đời những tác phẩm nghệ thuật độc đáo.
Nâng tầm đối ngoại văn hóa
31/08/2021
Tuyên Quang được đánh giá là mảnh đất cách mạng giàu bản sắc văn hóa với 22 dân tộc anh em cùng sinh sống. Toàn tỉnh có trên 600 di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh, trong đó có 3 khu di tích quốc gia đặc biệt. Ngoài ra, trên địa bàn tỉnh còn có 10 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, nhiều phong tục tập quán đặc sắc riêng có ở địa phương. Từ năm 2014 tỉnh đã ban hành kế hoạch triển khai Chiến lược văn hóa đối ngoại của Việt Nam trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang từ năm 2015 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
Du xuân qua những vần thơ
31/08/2021
Mùa xuân mang một ý nghĩa đặc biệt khởi đầu cho một năm mới. Cũng chính vì lẽ đó mà xưa nay mùa xuân vẫn thường gợi ý khơi tình cho thi sĩ. Và khi chạm đến những áng thơ xuân chắc hẳn lòng người rộn ràng, tươi trẻ hơn
Âm nhạc truyền cảm hứng
31/08/2021
Xu hướng quảng bá điểm đến thông qua các video clip của các ca sỹ nổi tiếng hiện đang rất thịnh hành, tạo sức hút lớn với công chúng. Gần đây có một số MV, phim ca nhạc được lấy bối cảnh quay tại bản làng, địa điểm du lịch tại Tuyên Quang. Thông qua các tác phẩm này, những cảnh đẹp, phong tục tập quán, ẩm thực, sản phẩm du lịch… của xứ Tuyên được truyền tải đến người xem một cách chân thực, sống động và ấn tượng nhất.
Một đời đắm đuối với Soọng cô
31/08/2021
Dù đã ở cái tuổi xưa nay hiếm, nhưng Nghệ nhân Ưu tú Lục Văn Bảy, dân tộc Sán Dìu, Chủ nhiệm Câu lạc bộ (CLB) hát Soọng cô xã Ninh Lai (Sơn Dương) vẫn miệt mài sưu tầm, truyền dạy loại hình nghệ thuật dân gian độc đáo của cha ông cho thế hệ trẻ. Với ông, tình yêu và lòng đam mê câu hát Soọng cô là niềm tự hào vô bờ bến và cũng là trách nhiệm trong việc bảo tồn di sản văn hóa của dân tộc.
Độc đáo cọn nước người Tày
31/08/2021
Có dịp đến với những bản người Tày Chiêm Hóa, Na Hang, Lâm Bình... Chúng ta dễ dàng nhận thấy những chiếc cọn nước làm từ những vật dụng tự nhiên của núi rừng được đặt vững chãi bên những con suối ngày đêm nhẫn nại, miệt mài thay sức người đưa nước về các thửa ruộng vùng cao.
Hiện đại hóa nghệ thuật và mối quan hệ giữa tranh Đông Hồ đương đại với nghệ thuật Scandinavian
31/08/2021
Xuất hiện từ thế kỷ 17, tranh khắc gỗ dân gian Đông Hồ (gọi tắt là tranh Đông hồ) là dòng tranh lâu đời, nổi tiếng và mang đậm bản sắc văn hóa của người Việt Nam (1). Còn phong cách nghệ thuật Scandinavian là nghệ thuật dân gian bắt đầu xuất hiện từ những năm 1950 ở Bắc Âu, được coi là có nguồn gốc từ xứ sở của người Viking, tới nay đã trở thành xu hướng mỹ thuật và thiết kế hàng đầu thế giới (2).